Thứ Năm, 15 tháng 12, 2011

Y


August 2010

When I went to work for Yahoo after they bought our startup in 1998, it felt like the center of the world. It was supposed to be the next big thing. It was supposed to be what Google turned out to be.

What went wrong? The problems that hosed Yahoo go back a long time, practically to the beginning of the company. They were already very visible when I got there in 1998. Yahoo had two problems Google didn't: easy money, and ambivalence about being a technology company.

Money

The first time I met Jerry Yang, we thought we were meeting for different reasons. He thought we were meeting so he could check us out in person before buying us. I thought we were meeting so we could show him our new technology, Revenue Loop. It was a way of sorting shopping search results. Merchants bid a percentage of sales for traffic, but the results were sorted not by the bid but by the bid times the average amount a user would buy. It was like the algorithm Google uses now to sort ads, but this was in the spring of 1998, before Google was founded.

Revenue Loop was the optimal sort for shopping search, in the sense that it sorted in order of how much money Yahoo would make from each link. But it wasn't just optimal in that sense. Ranking search results by user behavior also makes search better. Users train the search: you can start out finding matches based on mere textual similarity, and as users buy more stuff the search results get better and better.

Jerry didn't seem to care. I was confused. I was showing him technology that extracted the maximum value from search traffic, and he didn't care? I couldn't tell whether I was explaining it badly, or he was just very poker faced.

I didn't realize the answer till later, after I went to work at Yahoo. It was neither of my guesses. The reason Yahoo didn't care about a technique that extracted the full value of traffic was that advertisers were already overpaying for it. If they merely extracted the actual value, they'd have made less.

Hard as it is to believe now, the big money then was in banner ads. Advertisers were willing to pay ridiculous amounts for banner ads. So Yahoo's sales force had evolved to exploit this source of revenue. Led by a large and terrifyingly formidable man called Anil Singh, Yahoo's sales guys would fly out to Procter & Gamble and come back with million dollar orders for banner ad impressions.

The prices seemed cheap compared to print, which was what advertisers, for lack of any other reference, compared them to. But they were expensive compared to what they were worth. So these big, dumb companies were a dangerous source of revenue to depend on. But there was another source even more dangerous: other Internet startups.

By 1998, Yahoo was the beneficiary of a de facto Ponzi scheme. Investors were excited about the Internet. One reason they were excited was Yahoo's revenue growth. So they invested in new Internet startups. The startups then used the money to buy ads on Yahoo to get traffic. Which caused yet more revenue growth for Yahoo, and further convinced investors the Internet was worth investing in. When I realized this one day, sitting in my cubicle, I jumped up like Archimedes in his bathtub, except instead of "Eureka!" I was shouting "Sell!"

Both the Internet startups and the Procter & Gambles were doing brand advertising. They didn't care about targeting. They just wanted lots of people to see their ads. So traffic became the thing to get at Yahoo. It didn't matter what type. [1]

It wasn't just Yahoo. All the search engines were doing it. This was why they were trying to get people to start calling them "portals" instead of "search engines." Despite the actual meaning of the word portal, what they meant by it was a site where users would find what they wanted on the site itself, instead of just passing through on their way to other destinations, as they did at a search engine.

I remember telling David Filo in late 1998 or early 1999 that Yahoo should buy Google, because I and most of the other programmers in the company were using it instead of Yahoo for search. He told me that it wasn't worth worrying about. Search was only 6% of our traffic, and we were growing at 10% a month. It wasn't worth doing better.

I didn't say "But search traffic is worth more than other traffic!" I said "Oh, ok." Because I didn't realize either how much search traffic was worth. I'm not sure even Larry and Sergey did then. If they had, Google presumably wouldn't have expended any effort on enterprise search.

If circumstances had been different, the people running Yahoo might have realized sooner how important search was. But they had the most opaque obstacle in the world between them and the truth: money. As long as customers were writing big checks for banner ads, it was hard to take search seriously. Google didn't have that to distract them.

Hackers

But Yahoo also had another problem that made it hard to change directions. They'd been thrown off balance from the start by their ambivalence about being a technology company.

One of the weirdest things about Yahoo when I went to work there was the way they insisted on calling themselves a "media company." If you walked around their offices, it seemed like a software company. The cubicles were full of programmers writing code, product managers thinking about feature lists and ship dates, support people (yes, there were actually support people) telling users to restart their browsers, and so on, just like a software company. So why did they call themselves a media company?

One reason was the way they made money: by selling ads. In 1995 it was hard to imagine a technology company making money that way. Technology companies made money by selling their software to users. Media companies sold ads. So they must be a media company.

Another big factor was the fear of Microsoft. If anyone at Yahoo considered the idea that they should be a technology company, the next thought would have been that Microsoft would crush them.

It's hard for anyone much younger than me to understand the fear Microsoft still inspired in 1995. Imagine a company with several times the power Google has now, but way meaner. It was perfectly reasonable to be afraid of them. Yahoo watched them crush the first hot Internet company, Netscape. It was reasonable to worry that if they tried to be the next Netscape, they'd suffer the same fate. How were they to know that Netscape would turn out to be Microsoft's last victim?

It would have been a clever move to pretend to be a media company to throw Microsoft off their scent. But unfortunately Yahoo actually tried to be one, sort of. Project managers at Yahoo were called "producers," for example, and the different parts of the company were called "properties." But what Yahoo really needed to be was a technology company, and by trying to be something else, they ended up being something that was neither here nor there. That's why Yahoo as a company has never had a sharply defined identity.

The worst consequence of trying to be a media company was that they didn't take programming seriously enough. Microsoft (back in the day), Google, and Facebook have all had hacker-centric cultures. But Yahoo treated programming as a commodity. At Yahoo, user-facing software was controlled by product managers and designers. The job of programmers was just to take the work of the product managers and designers the final step, by translating it into code.

One obvious result of this practice was that when Yahoo built things, they often weren't very good. But that wasn't the worst problem. The worst problem was that they hired bad programmers.

Microsoft (back in the day), Google, and Facebook have all been obsessed with hiring the best programmers. Yahoo wasn't. They preferred good programmers to bad ones, but they didn't have the kind of single-minded, almost obnoxiously elitist focus on hiring the smartest people that the big winners have had. And when you consider how much competition there was for programmers when they were hiring, during the Bubble, it's not surprising that the quality of their programmers was uneven.

In technology, once you have bad programmers, you're doomed. I can't think of an instance where a company has sunk into technical mediocrity and recovered. Good programmers want to work with other good programmers. So once the quality of programmers at your company starts to drop, you enter a death spiral from which there is no recovery. [2]

At Yahoo this death spiral started early. If there was ever a time when Yahoo was a Google-style talent magnet, it was over by the time I got there in 1998.

The company felt prematurely old. Most technology companies eventually get taken over by suits and middle managers. At Yahoo it felt as if they'd deliberately accelerated this process. They didn't want to be a bunch of hackers. They wanted to be suits. A media company should be run by suits.

The first time I visited Google, they had about 500 people, the same number Yahoo had when I went to work there. But boy did things seem different. It was still very much a hacker-centric culture. I remember talking to some programmers in the cafeteria about the problem of gaming search results (now known as SEO), and they asked "what should we do?" Programmers at Yahoo wouldn't have asked that. Theirs was not to reason why; theirs was to build what product managers spec'd. I remember coming away from Google thinking "Wow, it's still a startup."

There's not much we can learn from Yahoo's first fatal flaw. It's probably too much to hope any company could avoid being damaged by depending on a bogus source of revenue. But startups can learn an important lesson from the second one. In the software business, you can't afford not to have a hacker-centric culture.

Probably the most impressive commitment I've heard to having a hacker-centric culture came from Mark Zuckerberg, when he spoke at Startup School in 2007. He said that in the early days Facebook made a point of hiring programmers even for jobs that would not ordinarily consist of programming, like HR and marketing.

So which companies need to have a hacker-centric culture? Which companies are "in the software business" in this respect? As Yahoo discovered, the area covered by this rule is bigger than most people realize. The answer is: any company that needs to have good software.

Why would great programmers want to work for a company that didn't have a hacker-centric culture, as long as there were others that did? I can imagine two reasons: if they were paid a huge amount, or if the domain was interesting and none of the companies in it were hacker-centric. Otherwise you can't attract good programmers to work in a suit-centric culture. And without good programmers you won't get good software, no matter how many people you put on a task, or how many procedures you establish to ensure "quality."

Hacker culture often seems kind of irresponsible. That's why people proposing to destroy it use phrases like "adult supervision." That was the phrase they used at Yahoo. But there are worse things than seeming irresponsible. Losing, for example.





Notes

[1] The closest we got to targeting when I was there was when we created pets.yahoo.com in order to provoke a bidding war between 3 pet supply startups for the spot as top sponsor.

[2] In theory you could beat the death spiral by buying good programmers instead of hiring them. You can get programmers who would never have come to you as employees by buying their startups. But so far the only companies smart enough to do this are companies smart enough not to need to.

Thanks to Trevor Blackwell, Jessica Livingston, and Geoff Ralston for reading drafts of this.

Thứ Bảy, 3 tháng 12, 2011

Bao giờ


Bằng bút chì đen
Tôi chép bài thơ 
Trên tường vôi trắng


Bằng bút chì trắng 
Tôi chép bài thơ 
Trên lá lục hồng




Bằng cục than hồng 
Tôi đốt bài thơ 
Từng phút từng giờ






Tôi cười tôi khóc bâng quơ
Người nghe cười khóc có ngờ chi không. 

(Bùi Giáng)

Thứ Tư, 23 tháng 11, 2011

Thứ Sáu, 4 tháng 11, 2011

Trường cũ

Trường cũ kỷ niệm 115 ngày thành lập.

Mình vào trang web như dựng vội, thông tin chẳng bao nhiêu. Thấy có ảnh thầy hiệu trưởng đầu tiên của trường, thực ra chẳng mấy người biết, dù là học sinh của trường.


Trường được thành lập ngày 23 tháng 10 năm 1896, dưới triều vua Thành Thái.

Có quan điểm ít phổ biến cho rằng đây là ý tưởng của vua Thành Thái, giao cho Ngô Đình Khả thực hiện, phụ trách trường từ 1896 đến 1902. Trường lúc đầu không hề được yêu chuộng, do chủ trương Tây học.

Vua Thành Thái bị truất ngôi vì yêu nước, cả triều đình chỉ có một người dám phản đối, được dân chúng lưu danh "đày vua không Khả ...".

Sau này trường dựng tượng học sinh bị đuổi học, còn thầy hiệu trưởng đầu tiên hầu như chẳng ai nhớ.

Thứ Ba, 25 tháng 10, 2011

Thứ Bảy, 8 tháng 10, 2011

Unilab new office

On Đà Nẵng Software Park (DSP). From my window:






and my desk:


Thứ Năm, 6 tháng 10, 2011

và Về cái chết


Khi tôi 17 tuổi, tôi đã đọc được một câu châm ngôn như sau: Nếu bạn sống mỗi ngày đều như ngày cuối cùng của cuộc đời mình, một ngày nào đó bạn sẽ hoàn toàn tin tưởng rằng bạn đã đúng. Câu châm ngôn đó đã để lại ấn tượng rất sâu trong tôi và kể từ đó, trong suốt 33 năm qua, tôi luôn nhìn vào gương mỗi buổi sáng và tự hỏi mình: nếu ngày hôm nay là ngày cuối cùng của cuộc đời tôi, tôi sẽ muốn làm gì và tôi chuẩn bị làm gì hôm nay? Và nếu trong nhiều ngày, câu trả lời vẫn là “không” thì tôi biết, tôi cần phải thay đổi điều gì đó.
Suy nghĩ rằng mình sắp chết chính là điều quan trọng đã động viên tôi tạo ra cơ hội lớn cho cuộc đời mình. Bởi vì tất cả mọi điều từ sự kỳ vọng của mọi người vào bạn, tất cả mọi niềm tự hào cho đến nỗi sợ phải đổi mặt với sự xấu hổ hay thất bại, tất cả sẽ biến mất khi bạn phải đổi mặt với cái chết. Khi đó, chỉ còn lại điều gì thực sự quan trọng.Ý nghĩ rằng chúng ta đang đối mặt với cái chết, khi chúng ta sắp chẳng còn gì nữa, là cách tốt nhất mà tôi biết để tránh khỏi việc chúng ta cảm thấy sợ hãi khi sắp đánh mất đi thứ gì đó.
Chẳng có lý do gì để bạn không lắng nghe sự mách bảo của trái tim mình.
Khoảng một năm trước đây tôi đã bị chẩn đoán là bị ung thư. Tôi đã chụp cắt lớp lúc 7:30 sáng và trên phim hiện rõ ràng một khối u trong tuyến tụy. Thậm chí tôi chẳng biết tuyến tụy là cái gì. Các bác sỹ nói với tôi rằng đây là một dạng của ung thư và bệnh này không chữa được, rằng tôi nên chuẩn bị tinh thần mình sẽ chỉ sống được từ 3 đến 6 tháng nữa thôi. Bác sỹ của tôi khuyên tôi về nhà và sắp xếp lại các công việc của mình, đó là cách họ nói khi khuyên bệnh nhân chuẩn bị cho cái chết. Điều đó có nghĩa là hãy về và sử dụng mấy tháng còn lại để nói với các con bạn những gì mà bạn dự định sẽ nói với chúng trong khoảng mười năm tới. Điều đó cũng có nghĩa là hãy cố gắng kín đáo để gia đình bạn có thể chấp nhận điều này một cách dễ dàng hơn. Điều đó có nghĩa là bạn hãy nói lời vình biệt.
Tất cả mọi ngày tôi đều sống với sự chẩn đoán đó. Sau đó, vào một buổi tối, tôi tiến hành kiểm tra sinh thiết, họ đút một cái ống qua cổ họng tôi, luồn sâu xuống dạ dày, sâu xuống ruột, ấn một cái kim vào tuyến tụy của tôi để lấy mẫu một số tế bào của khối u. Khi đó, tôi rất bình thản, nhưng vợ tôi, người có mặt lúc đó đã kể với tôi rằng khi các bác sỹ phân tích những tế bào đó dưới kính hiển vi, họ đã reo lên khi phát hiện ra rằng đây là một trường hợp ung thư tuyến tụy hiếm hoi có thể chữa được bằng cách phẫu thuật. Tôi đã được phẫu thuật và bây giờ tôi đã khỏe lại.
Đó là cảm giác mà tôi đã có khi phải đối mặt với cái chết và tôi cũng hy vọng tôi sẽ còn cái cảm giác đó một vài thập kỹ nữa. Khi đã từng trải qua điều đó, tôi có thể nói với các bạn một cách chắn chắn hơn là chỉ đơn thuần nhắc đến cái chết như là một điều hữu ích nhưng chỉ hoàn toàn là một nội dung mang tính trí tuệ mà thôi.
Không ai muốn chết. Thâm chí những người muốn được lên thiên đàng cũng không muốn chết chỉ vì muốn được lên đó. Và cái chết là cái đích mà tất cả chúng ta đều phải đến, không ai trong chúng ta thoát khỏi nó. Và đó là cách mà nó phải diễn ra bởi lẽ cái chết chính là sáng tạo tuyệt vời nhất của cuộc sống. Đó chính là tác nhân thay đổi cuộc sống. Nó loại đi những người già để mở đường cho những người trẻ. Ngay lúc này, các bạn đang là những người trẻ tuổi, nhưng sẽ không lâu nữa, khi các bạn tốt nghiệp, rồi trở nên già đi, và sẽ bị loại bỏ.
Tôi xin lỗi vì có vẻ như tôi hơi xúc động nhưng điều đó là sự thật.
Thời gian của các bạn là có hạn, vì thế đừng lãng phí để sống cho một cuộc đời ai đó. Đừng nhốt mình trong những tín điều nào đó, sống như vậy là sống bằng suy nghĩ của những người khác. Đừng để quan điểm của những người khác làm mờ nhạt đi quan điểm của chính bản thân bạn.
Điều quan trọng nhất là bạn hãy dũng cảm đi theo sự mách bảo của trái tim và trực giác của mình. Bằng cách nào đó, chúng biết rõ bạn thực sự muốn trở thành cái gì. Những điều khác chỉ là thứ yếu.
Khi tôi còn trẻ, có một cuốn sách kỳ lạ được xuất bản với cái tên Cẩm nang toàn thế giới, cuốn sách này giống như kinh thánh của thế hệ chúng tôi. Người sáng tạo ra cuốn sách này là Steward Brand, một nghiên cứu sinh ở Menlo Park, cách đây không xa. Anh ta đã tạo ra nó bằng cảm giác đầy tính thi sỹ của mình. Thời điểm đó là vào cuối thập kỷ 60, trước khi có máy tính cá nhân và máy tính xách tay. Tất cả cuốn sách được đánh bằng máy chữ, cắt bằng kéo và bằng máy ảnh. Nó giống như trang Google trên giấy vậy, 35 năm trước khi có trang Google. Nó thực sự mang tính duy tâm, được tạo ra từ những công cụ tinh xảo và những ý tưởng vĩ đại.
Steward và các đồng sự của ông đã xuất bản một số tập của Cẩm nang toàn thế giới và sau đó, họ xuất bản tập cuối cùng. Thời gian đó vào khoảng giữa những năm 70 và tôi chỉ bằng tuổi các bạn bây giờ. Ở trang bìa sau của cuốn sách có in ảnh một con đường vùng nông thôn trong ánh bình minh, điều mà bạn có thể tìm thấy sự an bình nếu bạn là người ưa mạo hiểm. Bên dưới tấm ảnh có dòng chữ: “Hãy luôn khao khát. Hãy cứ dại khờ“. Đó là lời tạm biệt của họ khi kết thúc cuốn sách. “Hãy luôn khao khát. Hãy cứ dại khờ” Và tôi luôn cầu chúc điều đó cho chính mình. Ngày hôm nay, các bạn đã tốt nghiệp và chuẩn bị bước vào con đường mới, tôi cầu chúc điều đó cho các bạn.
Hãy luôn khao khát. Hãy cứ dại khờ.
Cảm ơn các bạn rất nhiều.
(Steve Jobs)

Về tình yêu và sự mất mát


Tôi đã rất may mắn khi tôi đã muốn bắt đầu làm việc từ rất sớm. Woz và tôi đã bắt đầu những trang đầu tiên cho lịch sử của Apple trong gara của bố mẹ tôi khi tôi mới 20 tuổi. Chúng tôi đã làm việc rất chăm chỉ để sau 10 năm, từ chỗ chỉ có 2 người, trong cái gara bé nhỏ, Apple đã phát triển thành một công ty trị giá 2 tỷ đô la Mỹ với hơn 4000 nhân viên. Một năm trước đây, chúng tôi vừa mới bỏ đi sáng tạo đầu tiên của mình, máy tính Macintosh và tôi vừa mới bước sang tuổi 30. Sau đó, tôi bị sa thải. Làm sao mà bạn lại có thể bị sa thải bởi một công ty mà bạn đã sáng lập ra nó ? Oh, khi mà Apple đã phát triển lớn hơn, tôi đã thuê một người mà tôi đánh giá là có khả năng cùng tôi lãnh đạo công ty.
Khoảng một năm gì đó, tình hình có vẻ rất khả quan. Nhưng sau đó, quan điểm của chúng tôi về tương lai bắt đầu khác nhau, thậm chí chúng tôi còn trở nên bất hòa. Khi có mối bất hòa đó xẩy ra giữa chúng tôi, hội đồng quản trị đã đứng về phía anh ta, và tôi, ở tuổi 30, đã bị sa thải một cách rất rõ ràng. Những điều mà tôi theo đuổi trong suốt cuộc đời đã biến mất, chúng đã bị phá hủy.
Trong một vài tháng, tôi đã thực sự chẳng biết phải làm cái gì. Tôi cảm giác rằng mình đã làm cho những thế hệ đi trước tôi thất vọng và rằng tôi đã đánh rơi lá cờ khi nó đã được chuyền đến tay tôi. Tôi đã gặp David Packard và Bob Noyce, cố gắng xin lỗi cho việc cư xử không hay của mình. Tôi đã thua một cách rõ ràng và thậm chí, tôi đã có ý định bỏ cuộc. Nhưng có một cái gì đó bắt đầu chậm chậm sáng lên trong tôi. Tôi vẫn rất yêu quý những gì tôi đã tạo ra. Sự việc xẩy ra ở Apple có thay đổi tình yêu đó một chút nhưng trong tôi, tình yêu ấy vẫn còn. Chính vì thế, tôi đã quyết định bắt đầu lại.
Ngay lúc đó tôi không nhận thấy, nhưng sau này, tôi mới biết rằng việc tôi bị Apple sa thải hóa ra lại là một việc tốt đẹp nhất trong cuộc đời tôi. Gánh nặng của sự thành công đã được thay thế bằng ánh sáng của sự bắt đầu mới tuy không có điều gì chắc chắn. Tôi đã để cho mình tự do bước vào một quãng đời đầy những sáng tạo của cuộc đời mình.
Trong khoảng 5 năm sau đó, tôi đã bắt đầu xây dựng công ty NeXT và một công ty khác tên là Pixar. Tôi gặp và đã yêu một người phụ nữ tuyệt vời, chính là vợ tôi sau này. Pixar đã sáng tạo ra phim truyện hoạt hình máy tính đầu tiên trên thế giới, câu chuyện đồ chơi. Hiện tại, nó đã trở thành xưởng phim hoạt hình thành công nhất trên thế giới. Một sự kiện thay đổi đáng ghi nhớ đã xẩy ra khi Apple mua NeXT, tôi trở lại Apple, những kỹ thuật mà NeXT đã phát triển trở thành nguồn sinh khí cho thời kỳ phục hồi của Apple.
Tôi và Laurene cũng có một gia đình hạnh phúc.
Tôi hoàn toàn tin tưởng rằng tất cả những điều đó sẽ chẳng bao giờ xẩy ra nếu tôi không bị Apple sa thải. Đó là một viên thuốc đắng nhưng tôi chắc bệnh nhân sẽ rất cần đến nó.
Đôi khi cuộc sống dường như muốn cố tình đánh ngã bạn. Nhưng hãy đừng mất lòng tin. Tôi biết chắc chắn rằng, điều duy nhất đã giúp tôi tiếp tục bước đi chính là tình yêu của tôi dành cho những gì tôi đã làm. Các bạn phải tìm ra được cái các bạn yêu quý. Điều đó luôn đúng cho công việc và cho cả những người thân yêu của bạn. Công việc sẽ chiếm phấn lớn cuộc đời bạn và cách duy nhất để thành công một cách thực sự là hãy làm những việc mà bạn tin rằng đó là những việc tuyệt vời. Và cách để tạo ra những công việc tuyệt vời là bạn hãy yêu việc mình làm. Nếu như các bạn chưa tìm thấy nó, hãy tiếp tục tìm kiếm. Đừng bỏ cuộc bởi vì bằng trái tim bạn, bạn sẽ biết khi bạn tìm thấy nó. Và cũng sẽ giống như bất kỳ một mối quan hệ nào, nó sẽ trở nên tốt dần lên khi năm tháng qua đi. Vì vậy hãy cố gắng tìm kiếm cho đến khi nào bạn tìm ra được tình yêu của mình, đừng từ bỏ.
(Steve Jobs)

Tại sao tôi bỏ học?


Tôi đã bắt đầu điều đó khi tôi mới được sinh ra. Mẹ ruột của tôi là một nữ sinh viên trẻ, độc thân và bà đã quyết định cho tôi đi làm con nuôi. Bà thực sự muốn tôi được làm con nuôi của những người đã tốt nghiệp đại học. Vì thế, tất cả mọi chuyện đã được sắp đặt để tôi trở thành con nuôi của một cặp vợ chồng luật sư. Tuy nhiên, tất cả chuyện đó đã bị thay đổi ở phút cuối cùng khi tôi vừa cất tiếng khóc chào đời, họ đã đổi ý và muốn nhận một đứa bé gái làm con nuôi chứ không phải tôi.
Chính vì thế, bố mẹ nuôi của tôi hiện giờ đã nhận được một cú điện thoại vào lúc nửa đêm hỏi có muốn nhận tôi, một đứa bé trai được sinh ra không mong đợi, làm con nuôi hay không. Bố mẹ tôi đã trả lời rằng tất nhiên rồi. Tuy nhiên, sau đó, mẹ ruột của tôi biết được mẹ nuôi tương lai của tôi chưa tốt nghiệp đại học và bố nuôi của tôi chưa tốt nghiệp trung học, bà đã từ chối ký vào giấy tờ giao nhận con nuôi. Một vài tháng sau bà mới đồng ý khi bố mẹ nuôi của tôi hứa sẽ cho tôi đi học đại học.
17 năm sau, tôi cũng vào đại học, nhưng tôi đã rất ngây thơ khi chọn một trường đại học danh giá ngang hàng với Stanford. Tất cả tiền tiết kiệm của bố mẹ tôi đã phải dành để đóng học phí cho tôi. Sau sáu tháng, tôi chẳng thấy được ích lợi gì của việc học đại học. Tôi chẳng có một câu trả lời nào về việc tôi sẽ làm gì với cuộc đời của mình và cũng chẳng tin rằng trường đại học có thể giúp tôi trả lời câu hỏi đó. Tôi đã tiêu tất cả tiền tiết kiệm của bố mẹ tôi dành dụm phòng khi về hưu vào trường đại học. Vì vậy tôi đã quyết định bỏ học và tin tưởng rằng rồi mọi chuyện cũng sẽ tốt đẹp thôi. Tại thời điểm đó, mọi việc dường như có vẻ rất khó khăn nhưng khi nhìn lại, tôi lại thấy rằng đó là một quyết định đúng đắn nhất của tôi. Giây phút mà tôi bỏ học, tôi đã từ bỏ những môn học mà tôi không hề thích, thay vào đó, tôi bắt đầu tìm hiểu những môn học khác có vẻ như thú vị hơn rất nhiều.
Mọi chuyện không diễn ra nhẹ nhàng một chút nào. Tôi không có phòng trọ vì thế, tôi phải ngủ nhờ dưới sàn nhà trong phòng trọ của các bạn tôi. Tôi kiếm tiền mua đồ ăn bằng 5 USD, tiền công trả lại các chai Coca-cola và mối tuần tôi đi bộ 7 dặm qua phía bên kia thành phố để có được một bữa ăn ngon ở trại Hare Krishna. Tôi rất thích những món ăn ở đó. Sau này, tôi mới biết được rằng những gì mà tôi đã phải trải qua khi cố gắng theo đuổi niềm đam mê của mình là vô giá. Tôi sẽ lấy một ví dụ cho các bạn:
Có lẽ ở thời điểm đó, trường Reed là trường duy nhất của cả nước giới thiệu nghệ thuật viết chữ đẹp. Ở tất các các khu học xá, tất cả các poster, tiêu đề của tất cả các tranh vẽ đều được viết tay rất đẹp. Vì tôi đã thôi học và không phải tham gia vào những khóa học bắt buộc thông thường nên tôi đã quyết định tham gia khóa học nghệ thuật viết chữ đẹp. Tôi học cách viết các chữ có nét ở chân, những biến đổi về khoảng cách giữa các nét chữ, học cách trình bầy một bản in lớn sao cho đẹp. Tôi nhận thấy rằng đây là một môn học mang tính nghệ thuật, lịch sử và đẹp một cách tinh vi mà khoa học không thể làm được.
Những thứ đó dường như chẳng có ý nghĩa thực tế gì cho cuộc sống của tôi. Tuy nhiên, 10 năm sau này, khi chúng tôi đang thiết kế thế hệ đầu tiền của máy tính Machintosh, tất cả những điều đó dường như lại trở lại với tôi và chúng tôi đã thiết kế để cài đặt tất cả những mẫu chữ đó vào máy tính, Machintosh là máy tính đầu tiên có những mẫu chữ nghệ thuật rất đẹp. Nếu như tôi không tham gia vào khóa học đó ở trường thì Mac sẽ chẳng bao giờ có nhiều phông chữ như vậy. Kể từ khi Windows copy những mẫu chữ đó của Mac thì không có một máy tính cá nhân nào không có những phông chữ đó. Nếu tôi không bỏ học và không tham gia vào khóa học viết chữ đẹp thì tất cả các máy tính cá nhân bây giờ có thể chẳng có được chúng. Tất nhiên là khi tôi đang ở trường đại học thì tôi không thể kết nối những điểm mốc đó khi nó còn đang ở tương lai phía trước. Nhưng 10 năm sau thì những điều đó rất, rất rõ ràng.
Một lần nữa tôi muốn nói với các bạn rằng, chúng ta không thể biết những điểm mốc có nối kết với nhau trong tương lai không, các bạn chỉ có thể biết những điều đó khi nhìn lại mà thôi. Vì thế, các bạn hãy tin tưởng rằng, theo một cách nào nó, những điểm mốc sẽ nối kết với nhau trong tương lai của bạn. Các bạn cũng cần phải tin vào một số thứ khác như: sự quyết tâm, vận mệnh, cuộc sống, nhân quả hoặc bất cứ cái gì. Phương pháp đó chưa bao giờ làm tôi thất vọng và nó đã tạo ra những thay đổi trong cuộc sống của tôi.
(Steve Jobs)

Thứ Hai, 3 tháng 10, 2011

Thứ Sáu, 5 tháng 8, 2011

Chuột thí nghiệm



Trong lồng ...



... chui ra ...



... và khoe bụng, hehe ...



(...)

Thứ Hai, 25 tháng 7, 2011

Thứ Hai, 18 tháng 7, 2011

Chủ Nhật, 3 tháng 7, 2011

Chí thành thông thánh

Thế sự hồi đầu dĩ nhất không
Giang sơn vô lệ khấp anh hùng
Vạn gia nô lệ cường quyền hạ
Bát cổ văn chương thụy mộng trung
Trường thử bách niên cam thóa mạ
Cánh tri hà nhật xuất lao lung
Chư quân vị tất vô tâm huyết
Thí hướng tư văn khán nhất thông
(Phan Tây Hồ)

Phan Tây Hồ

Cố quốc duy dư Nguyên Đán hảo
Thử thân thiên bị sổ kim khi

Thứ Ba, 14 tháng 6, 2011

Soledad (Westlife)



If only you could see the tears in the world you left behind
If only you could heal my heart just one more time
Even when I close my eyes
There's an image of your face
And once again I come I'll realise
You're a loss I can't replace

Soledad
It's a keeping for the lonely
Since the day that you were gone
Why did you leave me
Soledad
In my heart you were the only
And your memory lives on
Why did you leave me
Soledad

Walking down the streets of Nothingville
Where our love was young and free
I can't believe just what an empty place
It has come to be
I would give my life away
If it could only be the same
Cause I conceal the voice inside of me
That is calling out your name

Soledad

It's a keeping for the lonely
Since the day that you were gone
Why did you leave me
Soledad
In my heart you were the only
And your memory lives on
Why did you leave me
Soledad

Time will never change the things you told me
After all we're meant to be love will bring us back to you and me
If only you could see

Soledad
It's a keeping for the lonely
Since the day that you were gone
Why did you leave me
Soledad
In my heart you were the only
And your memory lives on
Why did you leave me

Soledad

It's a keeping for the lonely
Since the day that you were gone
Why did you leave me
Soledad
In my heart you were the only
And your memory lives on
Why did you leave me

Soledad

Thứ Sáu, 29 tháng 4, 2011

Lucia Dovičáková


Lucia Dovičáková (1981) je absolventkou ateliéru súčasnej maľby Rudolfa Sikoru na Fakulte umení v Košiciach. V roku 2006 sa stala finalistkou Ceny Oskára Čepana. Autorka je ostrou pozorovateľkou každodenných, okrajových a zdanlivo banálnych tém ženského bytia, ktorých banalita je v jej maliarskom podaní provokujúca a ironizujúca. Obsah jej obrazov pritom korešponduje s výrazným štýlom, s afinitou k naivnému, „neakademickému“ prejavu, ktorému nechýba poriadna dávka individuality a recesie.

Chủ Nhật, 20 tháng 3, 2011

Kundera Milan

Směšné lásky (3)
Kniha Směšné lásky je souborem sedmi povídek: Nikdo se nebude smát, Zlaté jablko věčné touhy, Falešný autostop, Symposion, Ať ustoupí staří mrtví mladým mrtvým, Doktor Havel po dvaceti letech a Eduard a Bůh. V roce 1963 vyšel První sešit směšných lásek, v roce 1965 Druhý sešit směšných lásek a v roce 1969 Třetí sešit směšných lásek. Celkem tyto Sešity obsahovaly deset povídek. Autor však do knihy Směšné lásky zahrnul jen sedm z nich, protože jak sám píše v Poznámce knihy: "...jsem v nich sem tam ještě slyšel cizí, vypůjčený hlas anebo jsem věděl, že se povídka dala napsat o něco lépe." 1

Společným tématem všech sedmi povídek je láska a věčné konflikty mezi dvěma pohlavími. Už při výběru této knihy vás zaujme její název - Směšné lásky. Určitě si řeknete, co je na lásce tak směšného. Autor však lásku nezesměšňuje či neshazuje, jen nám ukazuje, že láska nemusí být vždy vážná a seriózní, ale že může být i komická a dokonce i tragikomická. Téměř ve všech povídkách se také objevuje erotika, která zde hraje jednu z hlavních rolí. Ve Směšných láskách se vyskytují dva typy hrdinů. Těmi prvními jsou většinou mladí muži, kteří touží po nějaké ženě, ať už mladé nebo starší. Ve svých touhách však musí překonávat různé problémy a vnitřní pocity, což vede k různým situacím. Tyto povídky obvykle končí úspěchem, i když později si hrdinové uvědomují, že by bylo možná lepší

, kdyby neuspěli. Druhým typem hrdinů jsou páry či muži, kteří se lehkovážně pohybují v milostných vztazích a nedbají na to, co může jejich počínání způsobit. Většina povídek má otevřený konec, takže se čtenář může jen domnívat o skutečných následcích zápletky. I když se jedná o příběhy s vážnou tématikou, tak na nás budou spíše působit groteskně a my si uvědomíme, že láska může být v některých situacích opravdu směšná. Možná celé vyznění příběhů spočívá na způsobu vyprávění, které je místy cynické, neočekávané a jinde zase rozverné. Dalo by se říci, že se autor na lásku dívá s velkým nadhledem. V díle dokonce můžeme postřehnout i autorovy názory na danou problematiku a společenskokritické podtexty.

Kompozice všech příběhů je chronologická, občas se nám v některém z nich objeví nějaká vzpomínka na minulost, která je do textu vhodně začleněna. Každá povídka má několik krátkých kapitol, které jsou buď číslovány nebo nesou určitý název, který souvisí s obsahem dané kapitoly. Kapitoly jsou dále členěny do odstavců. Milan Kundera je známý svými složitými rozvitými větami, které se objevují i v tomto díle. Tyto složitější věty se nejčastěji objevují v popisech událostí. Vyprávění je často oživováno krátkými dialogy, které posunují děj příběhu kupředu. Příběh bývá vypravován dvěma způsoby: buď je vyprávěn hlavním hrdinou v ich formě nebo se jedná o vyprávění v třetí osobě, kdy můžeme sledovat myšlenky a pocity daných postav.

Jazyk

použitý v této knize je spisovný neutrální. Není užíváno mnoho nespisovných tvarů či vulgarismů. Příběhy jsou vyprávěný jednoduchým vypravěčským stylem, takže jsou srozumitelné téměř každému čtenáři.

DĚJE POVÍDEK:

Nikdo se nebude smát
Hlavní postavou a zároveň vypravěčem celého příběhu je mladý muž přednášející na fakultě dějiny umění. Jako recenzent interpretací dějin umění je jednoho dne požádán jistým panem Zátureckým, aby sepsal pozitivní posudek jeho teoretické práce o Mikoláši Alšovi. Doufá totiž, že tento posudek ovlivní jiné lidi, práce bude otisknuta a vynese mu vědecké uznání. Jenže daná práce je nehodná otištění a vypravěč se nechce stát jeho katem. Protože však nemá odvahu mu to říci, neustále před neodbytným panem Zátureckým prchá. Začne

překládát přednášky a na jeho hlavu se díky tomu valí problémy s vedením univerzity, které se domnívá, že přednášky ani neproběhly. Pan Záturecký je ovšem stále neoblomný a nadále požaduje o sepsání posudku. Vypravěč se však neodvažuje práci sepsat a stále před ním utíká a skrývá se. Nakonec pana Zátureckého obviní i ze sexuálního obtěžování jeho milenky Kláry a doufá tak, že se ho konečně zbaví. Tyto lži však potom mají velké následky - mladík se sice zbaví otravného vědce, ale příjde jak o svoji Kláru, tak i o místo na fakultě. I přes tento tragický konec má povídka spíše humorný podtext.

"Teprve po chvíli mi došlo, že (navzdory mrazivému tichu, jež mne obklopilo) není můj příběh z rodu tragických, nýbrž spíš komických příběhů." 2

Zlaté jablko věčné touhy
Hlavními hrdiny příběhu jsou dva přátelé. Jedním z nich je vypravěč celého příběhu, druhým jeho přítel Martin. Martin je v očích vypravěče považován za profesionálního svůdníka žen. Mladík se tedy nechává táhnout za erotickými dobrodružstvími s Martinem a doufá, že mu bude také nějaká žena dopřána. A tak můžeme sledovat jeden z jejich pokusů, o dobrodružství s ženami. Martin má ale manželku, kterou nadevše miluje, a proto celou honitbu za ženami považuje spíše za jakousi hru.

"Tomu říká Martin registráž. Vychází ze svých bohatých zkušeností

, které ho dovedly k názoru, že není ani tak obtížné dívku svést, jako je obtížné máme-li v tomto směru vysoké
kvantitativní nároky, znát vždy dost dívek, jež jsme dosud nesvedli. Kontaktáž, to je pak už vyšší stupeň činnosti a znamená, že s určitou ženou vejdeme ve styk, seznámíme se s ní, otevřeme si k ní přístup."
3

Falešný autostop
Mladý pár se vydává na čtrnáctidenní dovolenou do Tater. On je něžný a ohleduplný mladík, ona stydlivá a jemná dívka. Uprostřed cesty se zastaví u čerpací pumpy, aby natankovali benzín. Dívka se mezitím vydá po silnici napřed a když ji mladík v autě

dohoní, požádá ho o svezení a dělá, jako by se neznali. Oběma se tato hra zpočátku líbí a chovají se jako někdo úplně jiný. Dívka už není najednou stydlivá, ale vystupuje sebevědomě, mladík se zase s dívkou baví úplně bez zábran. Oba dva začnou na toho druhého žárlit, protože si myslí, že se takto ten druhý chová i normálně. Nakonec dojde k hádce, ale oba dva se stále chovají, jako by se neznali.

"A tak spolu jeli; cizí řidič a cizí stopařka." 4

Mladík později změní jejich trasu a najme pokoj

v jiném hotelu. Během večeře
se k ní začne chovat oplzle a ona dělá, že jí to nevadí, což ještě více mladíka pobouří. Nakonec se s ní vyspí jako s cizí ženou. Poté leží vedle sebe na posteli a oba ví, že jejich hra zašla až příliš daleko a že toto se nemělo nikdy stát.

Symposion
Děj se odehrává v noci během služby v nemocnici. Sledujeme rozhovory mezi 5 osobami: doktorem Havlem, sestrou Alžbětou, primářem, doktorkou a medikem Flajšmanem. Během diskuse se rozvíjí filosofické úvahy o lásce, ženách a erotice. Přiopilá sestra Alžběta začne předvádět fiktivní striptýz a poté, co se stane terčem posměchu, dotčeně odchází. Její představení dá nový podnět k debatě. Později najdou nahou a plynem přiotrávenou Alžbětu v pokoji. Naštěstí se jim podaří ji zachránit. Každý si ale o jejím činu myslí něco jiného. Podle doktorky se jednalo o nehodu

; podle primáře to byla demonstrace, aby věděli, že Alžběta má krásné tělo
; podle Havla se chtěla doopravdy zabít a podle Flajšmana to byl důkaz její čisté lásky k němu. Po této události se opět vracíme k diskusi a tentokrát se vynořují otázky života a smrti v podání ženy.

Ať ustoupí staří mrtví mladým mrtvým
Starší žena jede jako každý rok navštívit hrob svého manžela. Poté, co se dozví, že hrob byl zrušen, rozmrzele se prochází po neznámém městě. Shodou náhod narazí na bývalého milence, který je ovšem podstatně mladší než ona. Mladík ji pozve k sobě domů, kde nad sklenkou vzpomínají na staré časy. Žena si uvědomuje, že je podstatně starší než muž a vede debatu o stáří. Mladík jí její stáří popírá a tvrdí, že je stále krásná jako kdysi, i když sám je znechucen její proměnou ve starou ženu. I přes toto znechucení se s ní chce pomilovat. Žena odmítá; jednak kvůli svému stáří a jednak kvůli představám, co by si o ní pomyslel její syn. Nakonec ze sebe shazuje tyto pocity a mladíkovi se poddává.

"...a oni jí odpověděli, že mají na hřbitově málo místa a že staří mrtví by měli ustupovat mladým mrtvým." 5

Doktor Havel po dvaceti letech
V této povídce se nám znovu objevuje postava doktora Havla z povídky Symposion. Tentokrát je Havel o dvacet let starší a za manželku má půvabnou herečku. Sledujeme jeho pobyt v lázních, kam se vydal kvůli problémům se žlučníkem. Až zde si pomalu začíná uvědomovat, že je opravdu starý a že o něj ženy nemají takový zájem jako dříve. V lázních se seznámí s mladým redaktorem místního časopisu, který chce napsat článek o jeho ženě. Postupně se spřátelí a doktor Havel mladíka poučuje o ženách a jejich kráse, s kterou se jako vyhlášený Casanova hojně setkával.

Eduard a Bůh
Eduard je vesnický učitel, který chodí s katoličkou Alicí. Chce získat její tělo, ona to však odmítá kvůli víře. Proto ze sebe začne dělat horlivého katolíka a doufá, že tak Alici získá. V době komunismu nejsou však katolíci moc vítáni, a tak Eduard začne mít problémy s vedením školy. Aby zabránil vyhození ze školy, začne lichotit ředitelce. Té se Eduard zalíbí a dojde k jejich bližšímu seznámení. Nakonec Eduard dosáhne svého i s Alicí, ale poté zjistí, že to byla velká chyba a že se tím jejich vztah pokazil. Rozloučí se s ní, i když toho v zápětí velmi lituje. Na tomto příběhu je paradoxní, že i když Eduard v Boha nevěří, dále se jím zabývá a přemýšlí o něm.

"Eduard sedí v dřevěné lavici a trápí se lítostí, že Bůh není." 6

INFORMACE O KNIZE:

Kundera Milan: Směšné lásky. Atlantis, Brno 1991

BIBLIOGRAFICKÁ CITACE:

1 Kundera Milan: Směšné lásky. Atlantis, Brno 1991. Str. 204
2 Kundera Milan: Směšné lásky. Atlantis, Brno 1991. Str. 39
3 Kundera Milan: Směšné lásky. Atlantis, Brno 1991. Str. 46
4 Kundera Milan: Směšné lásky. Atlantis, Brno 1991. Str. 68
5 Kundera Milan: Směšné lásky. Atlantis, Brno 1991. Str. 120
6 Kundera Milan: Směšné lásky. Atlantis, Brno 1991. Str. 196

Zdroj: chris, 12. 12. 200



Tento text byl zkopírován ze serveru: http://www.cesky-jazyk.cz/ctenarsky-denik/milan-kundera/smesne-lasky-3.html

Thứ Năm, 17 tháng 3, 2011

Prečo ostávame, píše Slovenka z Japonska

Tak dobre. Začínajú mi prichádzať správy i od ľudí, ktorí sa mi roky neozvali. Niežeby mi to nepadlo dobre, práve naopak, len mám taký pocit, že ten záujem vyvolal skôr fakt, že momentálne s rodinou žijem v Japonsku, ako moja maličkosť.

Premýšľam, či je to tým, že si naše i zahraničné médiá plnia svoju funkciu prihorlivo, alebo tým, že z toho množstva informácií, ktoré sa na nás valia zo všetkých strán, v sebe dokážeme nakoniec uchovať iba desivé obrazy nešťastia a podivný strach z niečoho, čo ani nevieme presne definovať.

Presne taký pocit som mala i ja sama, keď som od piatka nepretržite sledovala správy, čítala komentáre, pozerala hrôzostrašné videá a ešte hrôzostrašnejšie fotky.

V nedeľu sa konečne dostavila únava z toho všetkého a zvíťazila racionalita. Vypla som chrliče informácií a začala o veciach premýšľať. Možno budú niektoré z nasledujúcich riadkov zaujímavé i pre vás.

Japonsko síce na mape vyzerá dosť útlo, v skutočnosti je takmer také veľké ako osem našich republík.

Upravení, voňaví a sústredení

Ak máte z informácií, ktoré dostávate pocit, že v Japonsku teraz nemáme čo jesť, piť, že je tu akútny nedostatok pohonných látok a problémy s výpadkami elektriny, je to pravda, ale týka sa to naozaj len postihnutých oblastí.

Vo zvyšku krajiny panuje poriadok a pokoj, presne tak, ako pred nešťastím. Keď som po víkende vyrazila do práce, i mňa to zaskočilo.

Človek má po takýchto nešťastiach pocit, že svet sa už nemôže točiť ako doteraz, ale Japonci tu na severe, v Sappore, (a všade tam, kde to bolo len trochu možné) sa naozaj ponáhľali do práce. Upravení, voňaví a so sústredenými tvárami išli pracovať. Vedia, že nič iné ani nemôžu robiť.

Tento nezvyčajný pokoj a japonskú disciplinovanosť si všimli, možno nezámerne, i zahraničné médiá.

Reportér z BBC šokovane obdivoval, ako ľudia hodiny trpezlivo stáli v rade pred telefónnymi búdkami a čakali, kým na nich príde rad.

Nejaký fotograf odfotil dvojicu obyvateľov Tokia ako z piatka na sobotu úhľadne spí na úhľadne uložených kartónoch a vedľa sú úhľadne uložené topánky i kabelka. (S istotou viem, že ten pár mal svoje topánky i kabelku aj ráno, a že v tej kabelke bola i peňaženka, hoci ju nikto celú noc nestrážil.)

Na inej fotke som videla ľudí v krízovom centre spoločne cvičiť a potom tam bola i celá séria fotiek ľudí s rúškami. Vyzerali síce dosť dramaticky, ale rúška sa tu nosia bežne. Chorí sú natoľko ohľaduplní, že im záleží na tom, aby nenakazili ostatných.

Kdesi inde som zase zachytila informáciu, že ľudia v postihnutej oblasti naozaj vykúpili všetok tovar - na regáloch vraj zostal iba alkohol.

Na nejakom videu starší pán chodí pomedzi ruiny a trpezlivo niečo zbiera. Zvedavému novinárovi napokon ukáže zbierku zablatených fotografií. Veselé obrázky detí zo školského výletu, rodinné stretnutia... momenty, ktoré majú cenu zlata.

... a zvyknutí

Japonci sú takí. Napriek tomu, že situácia bola (a stále je) vyhrotená sa tu nikto nehádal, nestrkal, nepanikáril, nenadával, nelúpil. Také veci sa v súčasnej situácii nehodia, Japonci to vedia a aj sa podľa toho správajú. Práve preto sa tu veľa ľudí zachránilo i pri nešťastí tohto rozsahu.

Japonci veľmi dobre vedia, čo majú v krízových situáciách robiť, kam majú ísť, čo si so sebou vziať... na všelijaké pohromy a nešťastia sú vďaka tomu, kde žijú, zvyknutí. Veci prijímajú oveľa pokojnejšie ako my.

V skutočnosti tu napriek vážnosti situácie, a predpokladám, že aj v epicentre nešťastia, veci fungujú minimálne tak dobre, ako u nás v hociktorý iný bežný deň. Informácie o tom, čo máte robiť sa na vás valia zo všetkých strán.

Ak zásobovanie a doprava nie sú stopercentné, isto je zachovaný najvyšší možný štandard. Obyčajne je tu totiž všetko takmer dokonalé a na minútu presne.

Typické japonské vlastnosti ako trpezlivosť, vytrvalosť a schopnosť veľmi efektívne pracovať v kolektíve sa naplno prejavili i teraz. Isté veci možno trvajú o niečo dlhšie, ako by tomu bolo v inej krajine, ale obyčajne sa im vďaka tomu podarí predchádzať chybám.

... a pokojní

Konšpiračné teórie o tom, či vláda a zodpovedné inštitúcie naozaj pravdivo informujú, vzniknú asi v každej krajine. Japonci na mňa pozerali dosť udivene, keď som im v pondelok, v utorok i v stredu kládla tieto otázky, a odpovedali mi trochu nepochopiteľne.

Vláda si robí svoju povinnosť, a občania si majú robiť svoju povinnosť. Viac som z nich nedostala. O nešťastí sa tu nediskutovalo pri káve, pri obede, po obede, ani pred odchodom z práce. Dnes mi jeden známy povedal, že po obrovskom tlaku a dopyte po informáciách je zrazu v spravodajstve toľko grafov, tabuliek, čísel a výpočtov, až začína mať obavy.

Pomaly sa objavujú správy o tom, ako cudzinci húfne opúšťajú krajinu. Dnes sme o tom hovorili s priateľom z Poľska. V okruhu 250 kilometrov od Sendai je situácia naozaj vážna.

Ľahké to pre regulované odstávky prúdu a nízkej radiácii nie je ani v takej megalopole ako je Tokio.

Ale tu u nás, na severe, je pokoj. Vonku mrzne, do rána možno bude nový sneh.

Ostávame.

(Autorka je jazykovedkyňa a žije v Japonsku)

Thứ Ba, 8 tháng 3, 2011

Thứ Ba, 22 tháng 2, 2011

Em tập làm văn (1)

Viết theo đơn đặt hàng, chữ nhiều như báo Nhân dân (nói theo Nguyễn Ngọc Tư) he he.


Hệ thống điều khiển và giám sát cho Nhà máy khai thác vàng Phước Sơn.


Năm 2010, Novas thực hiện hợp đồng thiết kếthi công hệ thống điều khiển & giám sát và hệ thống phân phối điện động lực cho Nhà máy khai thác vàng Phước Sơn.


Giới thiệu

Nhà máy khai thác vàng Phước Sơn do công ty Olympus (Canada) đầu tư tại huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Nhà máy bao gồm một dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh cho ra vàng thỏi từ quặng thô.
Như đại đa số các nhà máy thuộc ngành khai thác mỏ, thường nằm ở những vùng núi cao rừng sâu, đi lại vận chuyển khó khăn, môi trường hoạt động ẩm ướt bụi bặm và nguồn nhân lực khó đáp ứng yêu cầu. Thêm vào đó là máy móc công nghệ cồng kềnh, tiêu thụ nhiều năng lượng, sử dụng hóa chất độc hại, gồm nhiều công đoạn phức tạp liên hệ chặt chẽ với nhau. Những đặc điểm cơ bản này thách thức qui trình điều khiển sao cho thật hiệu quả, nâng cao sản lượng, giảm chi phí, tránh tổn thất năng lượng và vật chất (máy móc hư hỏng) đồng thời bảo đảm an toàn cho người lao động. Một yếu tố tế nhị không thể không nhắc đến là yêu cầu an ninh cao của ngành khai thác vàng.

Từ phân tích các đặc điểm nêu trên, những nhà quản lý có kinh nghiệm nhanh chóng nhận ra rằng: một hệ thống điều khiển tự động hoặc bán tự động là giải pháp tốt nhất để thay thế con người thực hiện những thao tác tưởng chừng như không thể, trợ giúp công nhân những động tác khó khăn, bảo vệ ngăn chặn mọi nguy hiểm, hoàn thiện hệ thống bằng sự nhanh nhạy và chính xác của ngành điều khiển.


Giải pháp của Novas

Căn cứ vào năng lực thực tế, dựa trên đội ngũ cán bộ kỹ thuật, quản lý, uy tín từ những dự án trước đó và mối quan hệ với các đối tác chiến lược hàng đầu thế giới, Novas đã vinh dự được chọn làm nhà cung cấp giải pháp cũng như trực tiếp thi công hệ thống điều khiển & giám sát và hệ thống phân phối điện cho toàn nhà máy.

Sau đây là một vài nét chính của dự án:
  1. Schneider Electric (SE), nhà cung cấp thiết bị điện nổi tiếng trên toàn thế giới cũng như đã có mặt lâu năm tại thị trường Việt Nam, đặc biệt uy tín trong quản lý năng lượng điện, được Novas chọn làm nhà cung cấp chính các thiết bị đóng cắt cho dự án.
  2. Rockwell Automation (RA), một trong hai hãng cung cấp thiết bị tự động lớn nhất thế giới, được Novas chọn làm nhà cung cấp thiết bị điều khiển cho dự án. Lựa chọn này đồng thời phù hợp với giải pháp của một số nhà cung cấp thiết bị khai thác mỏ danh tiếng từ Australia cùng tham gia dự án.
  3. Công nghệ nhà máy có 05 đặc điểm lớn:
    • Nhà máy là một dây chuyền sản xuất từ đầu đến cuối có liên quan chặt chẽ nhưng được kết thành từ nhiều thành phần có xuất xứ độc lập nên hệ thống điều khiển phải nắm vai trò điều phối quan trọng.
    • Nhiều thông số công nghệ đòi hỏi được đo đạc, thống kê thường xuyên, chính xác để làm cơ sở quyết định hoạt động của nhà máy.
    • Nhiều thiết bị chủ chốt là những động cơ các loại công suất siêu lớn nên phải được giám sát, điều khiển chặt chẽ trong suốt quá trình hoạt động, đặc biệt lúc khởi động. Bên cạnh chúng còn có rất nhiều các thiết bị phụ trợ (như bơm nước, máy nén khí, bơm dầu bôi trơn, hệ thống thủy lực, ...) không được phép hoạt động sai sót, nếu không sẽ gây thiệt hại vô cùng lớn.
    • Những phần liên quan đến hóa chất, nước, khí, ... cũng đòi hỏi điều khiển, định lượng chính xác.
    • Lượng điện năng tiêu thụ khổng lồ (5 MW) hiện chưa thể được cung cấp bởi điện lực đia phương, do đó phải có một hệ thống các máy phát điện chạy diesel công suất lớn hòa đồng bộ. Đây là một vấn đề, đặc biệt với nhà máy hoạt động 24/24 giờ và hiện diện những động cơ siêu lớn như đã nêu.
  4. Giải pháp của Novas sử dụng nhiều PAC (Programmable Automation Controllers) hạng Control Logix và Compact Logix của RA điều khiển hoạt động của từng cụm công nghệ. Những PACs này đều tham gia vào một mạng (network) công nghiệp theo chuẩn Ethernet, cho phép chúng trao đổi dữ liệu đồng bộ đồng thời kết nối với mạng điều khiển giám sát (SCADA).
  5. Tham gia mạng còn có nhiều thành phần điều khiển như biến tần, các cảm biến (lưu lượng, áp suất, nhiệt độ, ...) và các bộ chấp hành (van, xilanh, ...). Điều này cho phép cấu hình toàn hệ thống thuận lợi, nhanh chóng, chính xác.
  6. Một số màn hình cảm ứng (Touch panel HMI) cho phép một số thao tác điều khiển và đặt cấu hình cục bộ tại các trung tâm điều khiển MCC (Motor Control Center).
  7. Toàn bộ hệ thống được theo dõi sát sao và cho phép điều khiển từ xa thông qua SCADA, đặt trong phòng điều khiển trung tâm (Control room). Điều này bảo đảm các hoạt động định kỳ chính xác, không sai sót, được ghi nhận đầy đủ để báo cáo. Thao tác và theo dõi từ xa cũng tránh cho công nhân không phải tiếp xúc các khu vực nguy hiểm cũng như khu vực đòi hỏi an ninh cao.
  8. SCADA được thiết kế theo mô hình Client - Server có Redundancy đảm bảo tính tin cậy cao, trên nền Factory Talk View Site Edition của RA. SCADA còn cho phép làm báo cáo (report) thường xuyên, nhanh, gọn, đẹp mắt và truy cập giám sát qua mạng Internet rất thuận tiện cho các nhà quản lý và các nhà đầu tư đa quốc gia. Phòng điều khiển được Novas thiết kế thân thiện, mỹ thuật với hệ thống CPU tập trung, bàn phím và chuột kéo dài, màn hình phẳng 21" tại bàn song song với 55" treo tường kèm hệ thống âm thanh thuận lợi cho cảnh báo, vận hành khai thác.
  9. Hệ thống phân phối điện và hệ thống máy phát điện cũng được nối mạng đến từng nhánh công suất, giám sát và điều khiển các thông số thiết yếu để khai thác điện năng một cách hiệu quả nhất.
  10. Một số vấn đề khác đã được giải quyết trong dự án:
    • Điều khiển tốc độ các bơm, quạt theo lưu lượng, áp lực hay thông số công nghệ đặc thù khác dùng phương pháp PID.
    • Điều khiển các bơm hóa chất định lượng theo phương pháp vòng kín và vòng hở (closed and open loop).
    • Điều khiển cân băng định lượng cho nguyên liệu đầu vào.
    • Điều khiển khởi động các động cơ công suất lớn theo các phương pháp DOL (direct on line), sao - tam giác hay khởi động mềm.
    • Điều khiển máy nghiền bi (ball mill) công suất lớn (1 MW) với động cơ đồng bộ trung thế (3.3 kV) khởi động bằng phương pháp bất đồng bộ, có ly hợp (clutch) điều khiển bằng khí nén.
Ngoài ra hệ thống điều khiển còn được thiết kế với tính mở (open) và dự phòng (reserved) khá cao nhằm đáp ứng độ linh hoạt cần thiết theo yêu cầu trong ngành khai thác mỏ khi cần thay đổi các công đoạn công nghệ với biến đổi thực tế của vỉa quặng.